fbpx
Viện điện tử

Chuyên mục: Bệnh học đau

Lý thuyết bệnh học các bệnh gây đau, bao gồm các bệnh cơ – xương – khớp, cột sống, thần kinh, mạch máu…

Hội chứng đau xơ cơ

(ĐTĐ) – Đau xơ cơ (fibromyalgia) còn được gọi là viêm xơ (fibrositis), đau xơ cơ tiên phát hay thứ phát. Đây là hội chứng lâm sàng với các đặc điểm đau toàn thân, cứng người, có nhiều điểm đau ở một số nơi cố định. Hội chứng này gặp ở 5-20% bệnh nhân tại […]

Viêm gân

1. Đại cương. – Viêm gân bám tận: khi gân của một cơ bám vào đầu xương thì có liên quan đến phần màng ngoài xương. Một số gân quanh vùng bám tận có một hay nhiều túi hoạt dịch. Các túi này có cấu trúc gần giống màng hoạt dịch khớp. Chúng có nhiệm […]

Bệnh giả Gout

Định nghĩa Bệnh giả Gout (Pseudogout) còn được gọi là bệnh lắng đọng calcium pyrophosphate dihydrate (Calcium Pyrophosphate Dihydrate Crystal Deposition Disease – CPPD) là một dạng viêm khớp đặc trưng bởi sự đột ngột, đau sưng tại một hoặc nhiều khớp; những đợt đau có thể kéo dài nhiều ngày hoặc nhiều tuần. Cũng […]

Bệnh Gout

I. ĐẠI CƯƠNG. 1. Định nghĩa. Bệnh Goutte là một bệnh do rối loạn chuyển hóa acid uric, lượng acid uric cao trong máu lắng đọng ở khớp gây nên tình trạng viêm khớp không đặc hiệu. 2. Nguồn gốc và sự chuyển hóa acid uric. Có thể nói nguồn gốc trực tiếp gây bệnh […]

Viêm khớp vẩy nến

I. Đại cương. Viêm khớp vảy nến (psoriatic arthritis) là bệnh lý viêm khớp ở các khớp ngoại biên và/hoặc cột sống, có liên quan tới bệnh vảy nến, thuộc nhóm bệnh lý khớp liên quan đến viêm cột sống hay nhóm bệnh viêm khớp huyết thanh âm tính. Tỷ lệ mắc viêm khớp vảy […]

Bệnh luput ban đỏ hệ thống

1. Đại cương. 1.1. Định nghĩa: Luput ban đỏ hệ thống (systemic luput erythematosus) là một bệnh tự miễn, tổn thương nhiều cơ quan, đa dạng  về triệu chứng lâm sàng khu trú hoặc hệ thống. 1.2. Nguyên nhân: + Nguyên  nhân nào phát sinh kháng thể kháng  nhân  và các thể khác đến nay […]

Thấp khớp cấp

1. Đại cương. 1.1. Định nghĩa : Thấp khớp cấp hay còn gọi là thấp tim hoặc sốt thấp khớp (rheumatic fever) được coi là một trong những bệnh của hệ miễn dịch mô liên kết hay thuộc hệ thống tạo keo. Cho tới nay, bệnh vẫn khá thường gặp ở các nước đang phát […]

Chiến lược điều trị viêm khớp dạng thấp hiện nay

1. Một số biểu hiện bệnh sinh của viêm khớp dạng thấp Đa số các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng sự xâm nhập các tế bào T kích thích kháng nguyên ở màng hoạt dịch gây nên tình trạng viêm mãn tính trong bệnh Viêm khớp dạng thấp. Một số cặp allenes của […]

Viêm khớp dạng thấp thiếu niên

1. Đại cương Sau hội nghị quốc tế Nhi khoa 1977, viêm khớp dạng thấp thiếu niên (VKDTTN) là danh từ được thống nhất dùng để chỉ tất cả những bệnh viêm khớp mãn tính ở trẻ em dưới 16 tuổi. Đây là bệnh viêm bao hoạt dịch không sinh mủ mãn tính, kết hợp […]

Bệnh viêm khớp dạng thấp

I. ĐẠI CƯƠNG. 1. Định nghĩa. Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là một bệnh viêm không đặc hiêu xảy ra ở các khớp gây tổn thương màng hoạt dịch, sụn khớp và đầu xương dưới sụn, diễn biến mạn tính dẫn đến tình trạng dính và biến dạng khớp. 2. Nguyên nhân. VKDT là một […]

Các bệnh chất tạo keo

1. Đại cương. 1.1. Định nghĩa: Bệnh chất tạo keo là một nhóm bệnh viêm mạn tính lan toả chất tạo keo của tổ chức liên kết do hệ thống tự miễn dịch. 1.2. Đặc điểm chung nhóm bệnh chất tạo keo: + Có hiện tượng viêm kéo dài nhiều nơi. + Tổn thương nhiều […]

Bệnh tự miễn

I. Đại cương. Bệnh tự miễn là tình trạng bệnh lý xảy ra do bộ máy miễn dịch mất khả năng phân biệt các kháng nguyên bên ngoài và tự kháng nguyên. Tự kháng nguyên là thành phần của cơ thể, vì lý do nào đó trở thành vật lạ, tự kháng thể của cơ […]

Bệnh nhuyễn xương

1. Đại cương. – Bệnh nhuyễn xương (Osteomalacia) là bệnh thiếu sót của quá trình vô cơ hóa khung protein của xương. – Nguyên nhân: chủ yếu là do thiếu vitamin D, một số do giảm phospho trong máu do dùng barbiturat kéo dài hoặc bệnh đái tháo phospho do ống thận. 2. Triệu chứng. […]

Bệnh loãng xương

 1. Đại cương. 1.1. Định nghĩa. Loãng xương (osteoporosis) là hiện tượng tăng phần xốp của xương do giảm số lượng tổ chức xương, giảm trọng lượng của một đơn vị thể tích, là hậu quả của việc  suy giảm các khung protein và lượng calci gắn với các khung này. Tiêu chuẩn chẩn đoán […]

Chứng vẹo cổ

Vẹo cổ (torticollis) là một chứng bệnh thường gặp ở cả trẻ em và người lớn, gây đau đớn vùng cổ vai và đặc biệt tác động đến tâm lý do thẩm mỹ người bệnh nhất là ở nữ giới. 1. Nguyên nhân. Từ trước tới nay, vẹo cổ đã được các tác giả trên […]

Hội chứng cơ ngực bé

Cơ ngực bé xuất phát từ xương sường 3,4 và 5 (đôi khi cả ở xương sườn 2 và 6) ở mặt trước giữa và tới bám vào mỏm quạ xương bả vai. Khi đám rối thần kinh cánh tay chạy xuống dưới qua phía trên lồng ngực tới nách đi cùng tĩnh mạch và […]

Hội chứng sườn đòn

Là hội chứng sinh ra do sự chèn ép bó mạch thần kinh bởi xương sườn thứ nhất và xương đòn tại vị trí mà đám rối thần kinh cánh tay gặp động mạch trên đòn và vượt qua phía trên xương sườn thứ nhất gây ra. Yếu tố bệnh sinh thường do sự mệt […]

Hội chứng cơ bậc thang trước

1. Triệu chứng. Hội chứng cơ bậc thang trước do H.Naffziger mô tả năm 1935. Triệu chứng là tê và đau buốt (cảm giác như kim châm) ở cánh tay, bàn tay và ngón tay, kèm theo giảm cảm giác, giảm vận động ở những ngón tay và những ngón tay nắm chặt lại. Đau […]

Hội chứng vai – bàn tay – ngón tay

1. Đại cương. Được Stein Blocker mô tả năm 1948, ông cho rằng do quá trình rối loạn thực vật, loạn dưỡng gây nên những biến đổi thoái hóa xảy ra ở các đĩa đệm cổ kèm theo các rối loạn thần kinh mạch máu. Có nhiều tài liệu nhìn nhận và đánh giá về […]

Hội chứng giao cảm cổ sau

Hội chứng này được Barre mô tả đầu tiên năm 1926 và được Lieow mô tả tỷ mỷ hơn năm 1928, có tác giả gọi là hội chứng động mạch đốt sống (Reisel Talier, 1949), Migraine cổ (Bartschi-Rochaix, 1948), hội chứng đầu cổ (Kramer Jungen)…

DMCA.com Protection Status