fbpx
Viện điện tử

Chuyên mục: Cơ chế đau

Đau là một cảm giác khó chịu và là trải nghiệm cảm xúc xuất hiện cùng lúc với sự tổn thương thực thể hay tiềm tàng của các mô tế bào, hoặc được mô tả giống như các tổn thương này (IASP).

Bệnh học ”ngứa”

(ĐTĐ) – Ngứa là một cảm giác đòi hỏi phải được gãi theo bản năng. Ngứa có nhiều đặc điểm tương tự như đau và cả hai đều là những cảm giác không dễ chịu nhưng đáp ứng theo thói quen giữa chúng là khác nhau. Đau tạo ra phản xạ rút lui còn ngứa […]

Lâm sàng và sinh học phản ứng viêm

I. Định nghĩa Phản ứng viêm là quá trình đáp ứng sinh lý đề kháng của cơ thể chống lại sự xâm nhập dẫn đến sự thay đổi tổ chức. Nhiệm vụ đầu tiên của phản ứng viêm là loại bỏ các tác nhân xâm nhập (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, tổ chức tổn […]

Phân loại đau theo thời gian và tính chất

1. Đau cấp tính: – Đau cấp tính (acute pain) là đau mới xuất hiện, có cường độ mạnh mẽ, có thể được coi là một dấu hiệu báo động hữu ích. Đau cấp giúp việc chẩn đoán cần thiết nhằm xác định chứng đau có nguồn gốc thực thể hay không. – Đau cấp […]

Phản ứng viêm

I. ĐẠI CƯƠNG. Viêm là nguyên nhân gây ra đau hay gặp nhất trong lâm sàng. Trong đa số trường hợp, viêm và đau liên hệ chặt chẽ với nhau như hình với bóng. Một số thuốc giảm đau đồng thời cũng có tác dụng chống viêm, ngược lại các thuốc chống viêm cũng sẽ […]

Phân loại đau theo cơ chế

Gồm:  – Đau do cảm thụ thần kinh (nociceptive pain).           – Đau do nguyên nhân thần kinh (neuropathic pain).           – Đau do căn nguyên tâm lý (psychogenic pain). 1. Đau do cảm thụ thần kinh (nociceptive pain). – Đau do cảm thụ thần kinh là đau do thái quá về sự kích thích […]

Cơ sở giải phẫu sinh lý của cảm giác đau

1. Sự nhận cảm đau. 1.1. Các thụ cảm thể nhận cảm đau: – Sự nhận cảm đau bắt đầu từ các thụ cảm thể phân bố khắp nơi trong cơ thể, có nhiều giả thuyết về vai trò và chức năng của các thụ cảm thể này, trong đó đáng chú ý nhất là […]

Khái niệm đau

1. Định nghĩa Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế (International Association for the Study of Pain – IASP) đã định nghĩa: Đau là một cảm giác khó chịu và trải nghiệm cảm xúc xuất hiện cùng lúc với sự tổn thương thực sự hay tiềm tàng của các mô, hoặc được mô tả theo […]

Cơ chế kiểm soát đau

1. Kiểm soát đau ở tủy sống và thuyết cổng kiểm soát: Thuyết cổng kiểm soát (gate control theory) do Melzack và Wall (1965) đưa ra dựa trên sự dẫn truyền và cấu trúc giải phẫu của các sợi thần kinh ở mức tủy sống (Hình 1.6), thuyết này cho rằng: – Khi có kích […]

Phân loại đau theo khu trú

1. Đau cục bộ (local pain). Là khi khu trú đau cảm thấy trùng với khu trú quá trình bệnh lý. Chẳng hạn, trong viêm dây thần kinh, đau cảm thấy suốt dọc dây thần kinh, tương ứng đúng với vị trí giải phẫu của dây thần kinh đó. 2. Đau xuất chiếu (referred pain). […]

DMCA.com Protection Status