Theo Irger (1973) thì kỹ thuật kinh điển trước đây là cắt 1-2 cung sau đốt sống cổ, vén màng cứng sang bên để lấy đĩa đệm. Khi vén, nếu màng cứng quá căng không thể lấy được đĩa đệm và gai xương ở mặt sau thân đốt sống thì phải tiến hành mở màng […]
Chuyên mục: Thủ thuật điều trị đau
Thủ thuật điều trị đau được sử dụng để chẩn đoán, tiên lượng và điều trị các chứng đau.
(ĐTĐ) – Cắt bỏ đĩa đệm cột sống cổ có thể đi vào phía trước hoặc đi vào phía sau cột sống. Đường mổ đi vào phía sau có nhiều biến chứng và việc cắt bỏ đĩa đệm nhiều khi không thực hiện được. Người bệnh có thể liệt tứ chi, rối loạn nghiêm trọng […]
(ĐTĐ) – Cắt bỏ đĩa đệm cột sống cổ có thể đi vào phía trước hoặc đi vào phía sau cột sống. Đường mổ đi vào phía sau có nhiều biến chứng và việc cắt bỏ đĩa đệm nhiều khi không thực hiện được. Người bệnh có thể liệt tứ chi, rối loạn nghiêm trọng […]
Giảm áp đĩa đệm qua da bằng sóng radio (Percutaneous Radiorequency Disc Decompression – PRDD) còn được gọi là tạo hình nhân nhày đĩa đệm (Nucleoplasty) là phương pháp dùng năng lượng của sóng radio để làm giảm áp đĩa đệm bằng cách đốt cháy nhân nhày và tạo ra những đường hầm nhỏ trong […]
Điều trị giảm áp đĩa đệm qua da bằng tia LASER (Percutaneous LASER Disc Decompression – PLDD) đã được Choy DSJ và Ascher (1986) áp dụng đầu tiên để điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại Bệnh viên Graz (Australia). Kể từ đó kỹ thuật này ngày càng được ứng dụng […]
(ĐTĐ) – Hỗn hợp ozon-oxy được dùng để điều trị đau và rối loạn chức năng ở bệnh nhân mắc chứng thiếu máu và huyết khối từ những năm 1930. Một số nghiên cứu cho thấy chúng có tác dụng mạnh và kéo dài khi tiêm vào cơ cạnh sống để điều trị đau rễ […]
(ĐTĐ) – Phương pháp hóa tiêu nhân (chemonucleolysis) là phương pháp tiêm chất men tiêu protein vào trong đĩa đệm làm tiêu hủy nhân nhày đĩa đệm mà không ảnh hưởng đến vòng sợi, dây chằng để điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ và thắt lưng. Phương pháp này được sử […]
Liệu pháp làm mất nước bằng dung dịch ưu trương (the hyperosmolar dehydration therapy) để điều trị đau thắt lưng thấp được Racz mô tả vào năm 1982 và đã được nhiều ngời ủng hộ. Năm 2001, Knoll (Đức) và cộng sự tiến hành điều trị cho 80 bệnh nhân đau thần kinh toạ có […]
(ĐTĐ) – Thay khớp háng nhân tạo là một phương pháp phẫu thuật để điều trị những bệnh lý khớp háng mà tất cả các phương pháp điều trị khác không đem lại hiệu quả. Thông thường thay khớp háng sẽ giúp giảm đau cho người bệnh, vận động khớp háng sẽ được cải thiện […]
(ĐTĐ) – Tạo thăng bằng khớp (Balancing in TKA) trong thay khớp gối toàn phần là vấn đề quan trọng để đảm bảo khớp nhân tạo không đau và tuổi thọ khớp được kéo dài. Việc xây dựng thăng bằng khớp gối không phải chỉ là vấn đề mô mềm. Thăng bằng khớp gối […]
Chỉ định: Khi nào thì phải mổ thay khớp? Câu trả lời đơn giản là : Khi nào quá đau ! Khi điều trị bằng thuốc không hiệu quả phải dừng lại thì khi đó phẫu thuật mới được đưa ra. Thông thường, khi đau xuất hiện thì phải điều trị thuốc. Mục đích của […]
Giống như tạo hình dây chằng chéo trước, phẫu thuật dùng gân ghép để làm thành một dây chằng chéo sau mới để thay thế cho dây chằng cũ bị hỏng hay không thể khâu được. Dây chằng chéo sau khớp gối (LCP) Mảnh ghép Thông thường người ta dùng ghép tự thân, có nghĩa […]
Hậu phẫu: Sau mổ tạo hình dây chằng chéo, cần phải thường xuyên giữ liên lạc với các bác sĩ chỉnh hình đã mổ trực tiếp cho mình, vì chỉ có họ mới biết những thay đổi về kỹ thuật trong mổ.Các thông tin về bệnh khác nên trình bầy với từng thầy thuốc chuyên […]
Phẫu thuật tạo hình dây chằng khớp gối ngoài khớp còn gọi là kỹ thuật Lemaire, là tạo hình bên ngoài khớp, có nghĩa là đặt dây chằng ghép không vào trong khớp mà ở ngoại vi. Tất nhiên là nó không tái tạo lại dây chằng chéo trước về mặt giải phẫu. Nhưng nhờ […]
(ĐTĐ) – Nguyên tắc chính của phẫu thuật là tái tạo lại dây chằng chéo bằng cách sử dụng gân ghép được lấy ở trên cùng bệnh nhân (ghép tự thân) và đặt lại chính xác vào vị trí giải phẫu của dây chằng bị hỏng. Dây chằng mới nằm ở trong khớp, giữa hai […]
(ĐTĐ) – Khi sụn chêm bị hỏng gây nên hạn chế vận động , cần phải lấy bỏ nó đi nhờ nội soi. Nguyên tắc của phẫu thuật là chỉ lấy những phần tổn thương của sụn, bảo tồn phần còn nguyên vẹn, để giữ tối đa vai trò làm đệm trung gian trong khớp […]
(ĐTĐ) – Nội soi khớp gối là một kỹ thuật ít sang chấn, cho phép thực hiện một số những thủ thuật ngoại khoa ở gối. Nhưng đôi khi cũng chỉ đơn giản là để chuẩn đoán các bệnh của khớp gối. 1. Kỹ thuật. Nội soi khớp được thực hiện trong nhà mổ, […]
(ĐTĐ) – Mổ chỉnh lại biến dạng chi dưới thường can thiệp vào xương chày rất hiếm đục sửa trục ở xương đùi. Thực hiện phẫu thuật bằng cách lấy bỏ đi một mảnh xương hình chêm sau đó nắn lại, và cố định xương. Cần phải luôn luôn kiểm tra xem ổ gẫy có […]
1. Đặc điểm giải phẫu khớp. Các khớp thuộc tứ chi đều là khớp động, gồm có các thành phần sau: – Diện khớp: ở đầu các xương, diện khớp bao giờ cũng có một lớp sụn dày vài mm bao bọc, có tác dụng bảo vệ đầu xương và giảm nhẹ va chạm. – […]
Bệnh nhân được đặt ở tư thế nằm sấp, tiến hành sờ ấn cơ sinh đôi và cơ déptừ khớp gối đến cổ chân để xác định điểm đau kích thích. Diện đau xuất chiếu của các cơ này thường liên quan đến vùng khoeo, bắp chân, gót, mặt lòng bàn chân (Hình 3.49). Hình […]
Bệnh nhân được đặt ở tư thế nằm ngửa với chân bên đau hơi gấp, khép và xoay ngoài. Sờ ấn cơ khép, dài, cơ khép ngắn và cơ khép lớn dọc mặt trong đùi để xác định điểm đau kích thích. Diện đau xuất chiếu của cơ khép háng thường liên quan đến mặt […]
Bệnh nhân được đặt ở tư thế nằm nghiêng theo phương pháp Sims. Tiến hành sờ ấn cơ tháp từ xương cùng đến khớp háng để xác định điểm đau kích thích. Diện đau xuất chiếu của cơ tháp thường liên quan đến mông, vùng cùng chậu và sau khớp háng (Hình 3.47). Cần chú […]
Bệnh nhân ở tư thế nằm sấp hoặc nằm nghiêng sang bên không đau. Sờ ấn cơ mông lớn, cơ mông bé và cơ mông nhỡ để xác định điểm đau kích thích. Diện đau xuất chiếu của cơ mông lớn thường liên quan đến khớp cùng chậu, hông và mông. Diện đau xuất chiếu […]
Bệnh nhân ở tư thế nằm sấp. Tiến hành sờ nắn dọc cơ cạnh sống vùng ngực hoặc/và vùng lưng thích hợp để xác định điểm đau kích thích. Diện đau xuất chiếu của cơ cạnh sống ngực thường liên quan đến xương bả vai và thành ngực, ở vùng ngực thấp thì liên quan […]
Bệnh nhân ở tư thế nằm sấp. Tiến hành sờ nắn cơ lưng từ xương sườn 12 đến mào chậu và từ điểm bám đốt sống L1-L4 đến bờ ngoài của nó để xác định điểm đau kích thích. Vùng đau xuất chiếu của cơ lưng thường liên quan đến mào chậu, hông và mông […]
Bệnh nhân ở tư thế ngồi, tiến hành sờ nắn các phần trước, giữa và sau của cơ delta để xác định điểm đau kích thích. Diện đau xuất chiếu của cơ delta thường liên quan đến vai và phần gốc chi trên (Hình 3.43). Tiêm điểm kích thích bằng kim 4cm với 4ml thuốc […]
Đặt bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa. Sờ nắn dọc cơ ngực để xác định điểm đau kích thích. Diện đau xuất chiếu thường liên quan đến thành ngực trước và vùng vú (Hình 3.42). Tiêm điểm kích thích bằng kim 4cm với 4ml thuốc tê. Hình 3.42. Điểm đau kích thích và diện […]
Bệnh nhân ở tư thế ngồi hoặc nằm sấp. Sờ nắn dọc cơ dưới gai từ hố dưới gai xương bả đến xương cánh tay. Điểm đau kích thích thường ở phía dưới gai xương bả vai. Diện đau xuất chiếu thường liên quan đến cơ delta, cũng như trên vùng bên của vai và […]
Bệnh nhân được đặt ở tư thế ngồi hoặc nằm sấp. Sờ nắn dọc cơ trên gai từ hố trên gai đến xương cánh tay để xác định điểm đau kích thích. Vùng đau xuất chiếu thường ở mặt sau bên của vai và chi trên (Hình 3.40). Tiêm điểm kích thích bằng kim 4cm […]
Bệnh nhân được đặt ở tư thế ngồi hay nằm sấp. Vùng đau xuất chiếu của cơ nâng vai bao gồm một mặt sau bên cổ, vùng chẩm và vùng thái dương (Hình 3.39). Tiến hành sờ dọc toàn bộ cơ nâng vai từ chỗ nguyên ủy (các đốt sống từ C1-C4) đến bám tận […]
Bệnh nhân được đặt ở tư thế ngồi hoặc nằm sấp. Sờ xác định cơ thang, điểm đau kích thích là điểm nhạy cảm nhất khi ấn sâu làm bệnh nhân kêu đau (có thể là đau cục bộ cũng có thể là đau xuất chiếu). Kiểu đau xuất chiếu ở cơ thang dưới thường […]
Trong Hội chứng đau cân cơ, đau xuất hiện ở một nơi (như đau đầu, đau cổ, đau vai…) mỗi khi ấn vào các điểm đau kích thích (trigger point), hiện tượng này gọi là đau xuất chiếu (refered pain). Điểm đau kích thích là những điểm nằm trong bề dầy cơ, có tính […]
1. Chỉ định. Kỹ thuật này được chỉ định để chẩn đoán và điều trị chứng đau xương khớp ngón chân Morton và chứng u thần kinh Morton. 2. Kỹ thuật. Hình 3.35. Tiêm khớp ngón chân Bệnh nhân ở tư thế thuận lợi nhất cho đường vào ở mặt mu bàn chân. Sờ các […]
1. Chỉ định. Tiêm khớp đốt bàn – ngón chân được chỉ định để điều trị viêm khớp thứ phát sau viêm khớp dạng thấp. 2. Kỹ thuật. Hình 3.34-B. Tiêm khớp đốt bàn – ngón chân Bệnh nhân ở tư thế thuận lợi nhất cho đường vào ở mặt mu bàn chân. Sờ khớp […]
1. Chỉ định. Tiêm cân gan chân được chỉ định để điều trị viêm tại bờ viền của dây chằng gan chân dài ở mặt trước của xương gót. 2. Đặc điểm giải phẫu. Gan chân có 2 cân: cân nông che phủ cơ, mạch và cân sâu che phủ xương và các cơ gian […]
1. Chỉ định. Tiêm bao hoạt dịch sau gót được chỉ định trong trường hợp viêm bao thứ phát sau các rối loạn hay tái phát quá mức của viêm khớp dạng thấp. Rối loạn này có thể thấy ở những người chạy gắng sức hoặc do đôi giày chạy không thích hợp. 2. Kỹ […]
1. Chỉ định. Tiêm khớp sên gót được chỉ định để điều trị viêm khớp thứ phát sau viêm khớp dạng thấp, và sau các chấn thương cổ chân (trong múa ballet) các viêm khớp khác. Không có chỉ định tiêm khớp viêm do Gout. 2. Đặc điểm giải phẫu. Khớp sên gót ở giữa […]
1. Chỉ định. Tiêm khớp sên cẳng chân được dùng để điều trị viêm khớp do viêm khớp dạng thấp, thoái hóa xương khớp, hoặc đau mạn tính do không ổn định khớp. Đau thường xuất hiện khi gấp duỗi cổ chân trong lúc bê vật nặng. 2. Đặc điểm giải phẫu. Khớp sên cẳng […]
1. Chỉ định. Tiêm khớp gối được chỉ định để điều trị viêm vô khuẩn khớp gối trong viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, hoặc giai đoạn viêm sụn calci hóa của thoái hóa xương khớp. 2. Đặc điểm giải phẫu. Khớp gối là một khớp phức hợp, một mặt cần hoạt […]
1. Chỉ định. Tiêm nội khớp háng được dùng để điều trị viêm khớp háng trong viêm khớp dạng thấp, hoặc thoái hóa xương khớp. 2. Đặc điểm giải phẫu. Khớp háng là khớp chỏm lớn nhất cơ thể, tiếp nối xương đùi với chậu hông. – Diện khớp gồm: chỏm xương đùi chiếm 2/3 […]
- 1
- 2