fbpx
Viện điện tử

Tag Archives: vị thuốc trừ phong thấp

Uy linh tiên

Tên thuốc: Radix Clematis. Tên khoa học: Clematis sinensis Osbeck. Tiếng Hán: 威 靈 仙 Họ khoa học : Họ Mao Lương (Ranunculaceae) Bộ phận dùng: rễ. Mỗi năm mọc nhiều rễ, lâu năm mọc thành một khóm rậm rạp, có hàng trăm sợi, dài đến 60cm. Dùng thứ rễ nhiều, rậm dài, đen sẫm, […]

Thương truật

Xuất xứ: Loại Chứng Bản Thảo. Tên khác: Sơn tinh (Bảo Phác Tử), Địa quỳ, Mã kế, Mao quân bảo khiếp , Bảo kế, Thiên tinh Sơn kế, Thiên kế, Sơn giới (Hòa Hán Dược Khảo), Xích truật (Biệt Lục), Mao truật, Chế mao truật, Kiềm chế thương truật (Trung Quốc Dược Học Đại Từ […]

Tần giao

Tên thuốc: Radix Gentianae macrophyllae, Tiếng Hán: 秦 艽 Tên khoa học Genliana dakuriea Fisch Họ khoa học: Long Đởm (Genlianaceae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ sắ vàng, thơm, dẻo, dài độ 10 – 20cm là tốt, thứ mục không thơm là xấu. Cách bào chế: Theo Trung Y: Dùng Tần giao lấy vải chùi […]

Dây đau xương

Tên khác: Khoan cân đằng (寬 筋 藤), Tục cốt đằng Tên khoa học: Tinospora tomentosa Miers., họ  Tiết dê (Menispermaceae) Mô tả: Dây leo bằng thân quấn, dài 8-10m. Thân màu xám, lúc đầu có lông, sau nhẵn, có lỗ bì sần sùi. Lá mọc so le, hình tim, mặt trên nhẵn, mặt dưới […]

Tang ký sinh

Tên thuốc:  桑 寄 生 – Ramulus Faxilli Tên khoa học: Loranthus parasiticus (L.) Merr Họ khoa học: Họ Tầm Gửi (Loranthaceae). Bộ phận dùng: cả thân cành, là và quả. Nhiều lá dày, màu lục, khô không mục nát là tốt. Không được lẫn với các loại tầm gửi trên các cây khác (Loranthus eslipitatus Stapt). Thành phần […]

Hy thiêm thảo

Xuất xứ: Đường Bản Thảo. Tên Việt Nam: Cỏ đĩ, Chó đẻ hoa vàng, Nhã khỉ cáy  (Thổ), Co boóng bo (Thái), Cức lợn, Hy kiểm thảo, Lưỡi đồng, Nụ áo rìa. Tên khác: Hỏa hiêm thảo, Trư cao mẫu, Cẩu cao (Đường Bản Thảo), Hy tiên (Bản Thảo Cương Mục), Hỏa liễm, Hy hiền, […]

Tang phiêu tiêu

Tên thuốc: Cotheca Mantidis. Tiếng Trung: 桑  螵  蛸 Tên khoa học : Ootheca Mantidis Bộ phận dùng: toàn tổ con Cào cào (bọ ngựa) làm tổ trên cây Dâu (Mantis religiosa L.  Họ Mantidae). Tổ hình trứng dài, nhẹ, sắc nâu vàng hoặc nâu đen, bên trong có nhiều xếp, Mỗi xếp có nhiều […]

Phòng phong

Tiếng Trung: 房 風 Xuất xứ : Thần Nông Bản Thảo. Tên khác :  Bỉnh phong, Hồi thảo, Lan căn (Biệt Lục), Đồng vân (Bản Kinh), Bắc phòng phong, Hồi vân, Bạch phi (Ngô Phổ Bản Thảo), Thanh phòng phong, Hoàng phòng phong, Bách chi, Hồi tàn, Hồi thảo, Sơn hoa trà, Tục huyền (Hòa […]

Khương hoạt

– Tiếng Trung: 姜 活 (Notopterygium incisium Ting) – Xuất xứ : Thần Nông Bản Thảo. – Tên khác :  Hồ Vương Sứ Giả, Khương Thanh (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển),  Tây Khương Hoạt, Xuyên Khương Hoạt (Đông Dược Học Thiết Yếu). – Tên khoa học : Notopterygium incisium Ting. – Họ khoa […]

Thiên niên kiện

Tên thuốc: Rhizoma Homalomenae.  Tiếng Trung: 天 年 健 Tên khoa học : Homalomena affaromatica  Roxb. Họ : Ráy (Araceae) Bộ phận dùng: thân, rễ. Rễ to, khô, có nhiều xơ cứng sù sì, sắc nâu hồng, mùi thơm hắc, chắc cứng, ngoài xơ mà giữa nhiều thịt không mốc là tốt. Thành phần hoá học: rễ khô kiệt […]

Độc hoạt

Tiếng Trung: 獨 活 Tên khác: Vị thuốc Độc hoạt còn goi  Khương thanh, Hộ khương sứ. giả (Bản Kinh), Độc diêu thảo (Biệt Lục), Hồ vương sứ giả (Ngô Phổ Bản Thảo) Trường sinh thảo (Bản Thảo Cương Mục), Độc hoạt, Thanh danh tinh, Sơn tiên độc hoạt, Địa đầu ất hộ ấp (Hòa […]

Vị thuốc giúp làm mạnh xương khớp

(ĐTĐ) – Từ khi mới lọt lòng mẹ đến khi già thì ai cũng mong muốn có một bộ xương khớp thật khoẻ mạnh để tự đứng trên đôi chân và làm những điều mình mong muốn.   Để đôi chân, bộ xương được khoẻ mạnh thì ngoài việc tập luyện, chế độ dinh dưỡng […]

Cây trương quân trừ phong thấp, mạnh gân xương

(ĐTĐ) – Cây trương quân hay còn gọi là cây trung quân, hay dây lá hợp Ancistrocladus scandens (Lour.) Merr, họ trung quân (Ancistrocladaceae). Bộ phận dùng là toàn cây, có thể thu hái lá và thân cây quanh năm, rễ đào vào mùa đông, rửa sạch, phơi ráo nước, thái vát đối với thân, dài […]

Sâm cau chữa tê thấp, đau nhức toàn thân

(ĐTĐ) – Sâm cau còn có tên là ngải cau, tiên mao, cồ nốc lan, thuộc họ tỏi voi lùn. Là loại cây thảo, sống lâu năm, cao 20 – 30cm hay hơn. Thân rễ mập, hình trụ dài, mọc thẳng, thót lại ở hai đầu, mang nhiều rễ phụ có dạng giống thân rễ. […]

Bổ cốt toái điều trị gẫy xương

(ĐTĐ) –  Gãy xương là tình trạng bệnh lý chấn thương thường gặp, trong Đông y được gọi là “cốt chiết”. Mục đích điều trị của Đông y là không chỉ làm cho xương liền nhanh và đúng vị trí, phục hồi tốt chức năng hoạt động của xương gãy mà còn cải thiện sức […]

Cây kiến cò trị đau nhức khớp

(ĐTĐ) – Cây kiến cò có vị ngọt dịu và dịu, tính bình, có công dụng sát trùng, chống ngứa, trừ phong thấp. Kiến cò còn có tên khác là nam uy linh tiên, bạch hạc, là cây nhỏ mọc thành bụi, cao 1-2m, có rễ chùm. Thân non có lông mịn. Lá mọc đối, […]

Vị thuốc bạch phụ tử và lưu ý đặc biệt

(ĐTĐ) – Trong thực tế có nhiều vị thuốc có nguồn gốc khác nhau song lại mang tên giống nhau nên dễ dẫn đến lầm lẫn khi sử dụng, sẽ không đạt được hiệu quả trong điều trị. Trong số đó, cần lưu ý tới một số vị thuốc và cây thuốc mang tên bạch […]

Cốt khí củ – Khu phong trừ thấp

(ĐTĐ) – Cốt khí củ còn gọi là hổ trượng, điền thất, hoạt huyết đan, nam hoàng cầm. Bộ phận dùng làm thuốc là rễ, củ. Thu hái củ quanh năm, nhưng tốt nhất vào mùa thu (tháng 8, 9)…   Theo Đông y, cốt khí củ vị ngọt đắng, tính mát, có tác dụng […]

Ý dĩ trừ thấp, thanh nhiệt

(ĐTĐ) – Ý dĩ, là nhân quả cây Ý dĩ. Để có ý dĩ làm thuốc, người ta thu hoạch quả chín, phơi khô, xay xát, sàng sẩy lấy nhân hạt. Có thể dùng sống (để trừ thấp), hoặc sao hơi vàng hoặc sao vàng (để kiện tỳ). Ý dĩ, chứa nhiều chất bổ như: […]

DMCA.com Protection Status