I. ĐẠI CƯƠNG – Đau sau mổ là một phản ứng sinh bệnh lý phức tạp do nhiều nguyên nhân khác nhau (như tổn thương mô, do giãn các tạng hoặc do bệnh lý ung thư), thường biểu hiện trên lâm sàng bằng các dấu hiệu bất thường của hệ thần kinh tự động, tình […]
Chuyên mục: Đại cương đau
Cảm giác đau xuất hiện tại vị trí tổn thương là một phản xạ tích cực để cơ thể phản xạ đáp ứng lại nhằm loại trừ tác nhân gây đau. Người ta ví cảm giác đau có ý nghĩa như “tiếng khóc của một đứa trẻ khi bị đói sữa” hay “tiếng kêu cứu, tín hiệu cấp cứu của một cơ quan bị tổn thương”.
I. Định nghĩa Phản ứng viêm là quá trình đáp ứng sinh lý đề kháng của cơ thể chống lại sự xâm nhập dẫn đến sự thay đổi tổ chức. Nhiệm vụ đầu tiên của phản ứng viêm là loại bỏ các tác nhân xâm nhập (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, tổ chức tổn […]
Thang hỗ trợ chẩn đoán LANSS (Leeds Assessment of Neuropathic Symptoms and Signs Scale). – Hãy đánh dấu vùng đau của bạn trên sơ đồ cơ thể (như hình 1.12). Nếu bạn bị đau nhiều chỗ, chỉ đánh dấu vùng bạn thấy đau nhất. – Hãy đánh dấu mức độ đau của bạn trên thang […]
Đánh giá đau ở trẻ em là công việc rất khó khăn do trẻ chưa thể giao tiếp, hợp tác được với thầy thuốc. Khi lượng giá đau ở trẻ em cần trả lời được ít nhất 4 câu hỏi sau: – Đứa trẻ có đau hay không? – Đau ở cường độ nào? – […]
Các phương pháp điều trị cho các chứng đau mãn tính thay đổi tùy theo nguyên nhân. Từ các thuốc theo toa và không theo toa đến các kỹ thuật can thiệp như châm cứu, nếu một phương pháp không đạt kết quả, thì phương pháp khác sẽ được sử dụng thay thế. Nhưng khi […]
Bảng câu hỏi chẩn đoán đau thần kinh DN4 (Douleur Neuropathique en 4 questions). Do Bouhassira đề xuất năm 2005 dùng để chẩn đoán phân biệt đau thần kinh và đau nhận cảm. Gồm có 2 câu hỏi về đau (7 triệu chứng) do bệnh nhân trả lời, và 2 test cảm giác da (3 […]
1. Đau cấp tính: – Đau cấp tính (acute pain) là đau mới xuất hiện, có cường độ mạnh mẽ, có thể được coi là một dấu hiệu báo động hữu ích. Đau cấp giúp việc chẩn đoán cần thiết nhằm xác định chứng đau có nguồn gốc thực thể hay không. – Đau cấp […]
THANG LƯỢNG GIÁ ĐAU ĐA CHIỀU: Bảng câu hỏi McGill Pain rút gọn (SF-MPQ: Short-form MPQ, Meljack – 1987). 1/ Chỉ số đánh giá đau (Pain Rating Index – PRI): Các từ sau đây mô tả đau thông thường. Hãy đánh dấu lựa chọn (x) vào cột mà bạn thấy mức độ đau của mình […]
I. ĐẠI CƯƠNG. Viêm là nguyên nhân gây ra đau hay gặp nhất trong lâm sàng. Trong đa số trường hợp, viêm và đau liên hệ chặt chẽ với nhau như hình với bóng. Một số thuốc giảm đau đồng thời cũng có tác dụng chống viêm, ngược lại các thuốc chống viêm cũng sẽ […]
Gồm: – Đau do cảm thụ thần kinh (nociceptive pain). – Đau do nguyên nhân thần kinh (neuropathic pain). – Đau do căn nguyên tâm lý (psychogenic pain). 1. Đau do cảm thụ thần kinh (nociceptive pain). – Đau do cảm thụ thần kinh là đau do thái quá về sự kích thích […]
1. Sự nhận cảm đau. 1.1. Các thụ cảm thể nhận cảm đau: – Sự nhận cảm đau bắt đầu từ các thụ cảm thể phân bố khắp nơi trong cơ thể, có nhiều giả thuyết về vai trò và chức năng của các thụ cảm thể này, trong đó đáng chú ý nhất là […]
Bảng câu hỏi McGill Pain (MPQ: McGill Pain Questionaire): Do Melzack soạn thảo năm 1975 bằng tiếng Anh, gồm có 4 câu hỏi lớn: Where is your pain? Bạn thấy đau ở đâu? What Does Your Pain Feel Like? Bạn cảm thấy đau giống như cái gì? How Does Your Pain Change with Time? Bạn […]
Đau là một hiện tượng chủ quan, phức tạp, đa yếu tố, đa chiều, mà không có một phương pháp đo lường khách quan nào có thể thực sự định lượng được. Nhận biết được sự hiện diện của chứng đau đã à rất quan trọng, nhưng lượng giá đau (evaluation) lại còn là một […]
Các thang lượng giá một chiều dùng để lượng giá một cách chung nhất cường độ đau hay là mức độ giảm đau, bao gồm: – Thang Likert 5 điểm (a five-point Likert scale): là thang thông dụng nhất, được tạo nên bởi 5 loại từ mô tả cường độ đau được sắp xếp theo […]
Xương chi trên nối vào thân mình bởi đai vai (gồm xương vai và xương đòn), đai vai không dính vào cột sống để thích nghi với sự cử động rộng rãi của chi trên. Cánh tay có 1 xương xoắn theo trục ra trước; cẳng tay có 2 xương, khi bàn tay để ngửa […]
Khớp là nơi các xương liên kết với nhau để tạo thành bộ xương và làm cho cơ thể cử động và di chuyển được. Về phương diện động tác, khớp được chia làm 3 loại: khớp bất động, khớp bán động, khớp động. 1. Khớp bất động Khớp bất động là loại không có […]
1. Định nghĩa Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế (International Association for the Study of Pain – IASP) đã định nghĩa: Đau là một cảm giác khó chịu và trải nghiệm cảm xúc xuất hiện cùng lúc với sự tổn thương thực sự hay tiềm tàng của các mô, hoặc được mô tả theo […]
1. Kiểm soát đau ở tủy sống và thuyết cổng kiểm soát: Thuyết cổng kiểm soát (gate control theory) do Melzack và Wall (1965) đưa ra dựa trên sự dẫn truyền và cấu trúc giải phẫu của các sợi thần kinh ở mức tủy sống (Hình 1.6), thuyết này cho rằng: – Khi có kích […]
Cột sống là nhiều đốt xương nối liền nhau, kéo dài, uốn hơi cong nhẹ từ xương chẩm đến xương cụt, là xương rường cột của cơ thể. Cột sống bao bọc và bảo vệ tủy sống, hệ thần kinh tự chủ và chỉ huy mọi chức năng chức phận hoạt động, chuyển hoá, tuần […]