(ĐTĐ) – Những mô tả sau đây về động học và động lực học trong mặt phẳng đứng dọc là dựa vào những dữ liệu thu thập được ở Phòng thí nghiệm Dáng đi Bệnh viện Phục hồi chức năng Spaulding (H.3) và tương tự với động lực học và động học được báo cáo […]
Chuyên mục: Đại cương Phục hồi chức năng
English >> Lượng giá chức năng cho bệnh mãn tính chỉ ra sự mất chức năng của bệnh nhân. Thông qua bệnh sử chức năng, các bác sĩ có thể đưa ra nhận định về khả năng phục hồi của bệnh là hoàn toàn hay không. Bệnh sử chức năng được các bác sĩ xem […]
English >> Thông thường, các thông tin về tiền sử, bệnh sử của bệnh nhân được thông qua việc phỏng vấn. Với những bệnh nhân bị rối loạn chức năng giao tiếp hay chậm phát triển trí tuệ, thông tin phải được lấy từ những người thân đi cùng. Những thành viên trong gia đình […]
English >> Cũng như với các ngành y học khác, nền tảng của y học phục hồi là lượng giá bệnh nhân một cách tỉ mỉ và thích hợp. Can thiệp điều trị phải dựa trên sự lượng giá bệnh nhân đó. Tình trạng khuyết tật không thể tách biệt với các vấn đề y […]
Loét do đè ép là một loại tổn thương hoại tử da và mô giữa vùng xương và vật có nền cứng, xảy ra khi nằm hoặc ngồi một tư thế quá lâu khiến mạch máu nuôi dưỡng bị ép nên không cung cấp đủ máu. 1. Nguyên nhân: Nguyên nhân chính là do tì […]
Tàn tật là tình trạng người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận hay chức năng cơ thể gây cản trở người đó thực hiện vai trò của mình trong cộng đồng, phải phụ thuộc một phần hay hoàn toàn vào người khác để có thể tồn tại được. Tỷ lệ tàn tật trên […]
Người có khó khăn về vận động: là nhóm chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm khoảng 40% tổng số tàn tật. Nguyên nhân tổn thương các thành phần tham gia vận động gồm hệ thần kinh vận động và hệ cơ xương khớp. 1. Các nguyên nhân gây khó khăn vận động: – Các bệnh […]
Tàn tật là tình trạng người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận hay chức năng cơ thể gây cản trở người đó thực hiện vai trò của mình trong cộng đồng, phải phụ thuộc một phần hay hoàn toàn vào người khác để có thể tồn tại được. Tỷ lệ tàn tật trên […]
I. Các hình thức rối loạn ngôn ngữ Nói Đó là khi việc gọi một ly cafe trở thành cả một vấn đề. Đa số người mắc chứng mất ngôn ngữ (MNN) thường khó tìm được từ ngữ. Họ gặp khó khăn khi muốn gọi tên đúng vật thể dù trong đầu họ biết rõ […]
1. Định nghĩa: Hoạt động trị liệu là khoa học và nghệ thuật hướng dẫn sự đáp ứng của bệnh với những hoạt động chọn lựa, nhằm cải tiến hay duy trì sức khoẻ, ngăn ngừa tàn tật, lượng giá thái độ và điều trị hay luyện tập người bệnh có những khiếm khuyết về […]
Chương trình tập Williams được dùng để điều trị cho bệnh nhân đau lưng mạn tính, nhằm làm giãn nhóm cơ duỗi lưng và nhóm cơ gấp xương hông, đồng thời làm tăng sức mạnh của các cơ bụng và mông. Có 6 động tác trong bài tập này như sau: 1/ Bệnh nhân nằm […]
Tập gấp duỗi khớp cổ chân + Bệnh nhân nằm ngửa, KTV dùng một tay nắm giữ gót chân và dùng cẳng tay đỡ bàn chân bệnh nhân, tay kia đặt trên gối để giữ chân bệnh nhân thẳng. Sau đó gấp cổ chân lại bằng cách kéo gót chân bệnh nhân xuống và mũi […]
Tập vận động thụ động. – Tập gấp duỗi khớp háng: Bệnh nhân nằm sát mép giường, KTV đứng về phía bên phải bệnh nhân, bàn tay trái đỡ dưới khoeo bàn tay phải đỡ gót chân bệnh nhân, nâng chân bệnh nhân lên gấp gối lại giữ không cho chân bệnh nhân dạng hoặc […]
1. Tập vận động thụ động. – Tư thế bệnh nhân nằm ngửa: KTV một tay đỡ dưới khoeo, một tay giữ dưới gót chân bệnh nhân để gấp khớp háng và khớp gối lại. Sau đó KTV nâng chân bệnh nhân lên khỏi mặt giường để gấp gối lại, sau đó từ từ duỗi […]
1. Tập vận động thụ động. – Tập gấp duỗi: Tay bệnh nhân ở tư thế gấp khuỷu 900, KTV úp bàn tay phải của mình ở phía mu bàn tay bệnh nhân, bàn tay trái nắm giữ cổ tay bệnh nhân. KTV dùng bàn tay mình gấp các ngón tay bệnh nhân bắt đầu […]
1. Tập vận động thụ động. – Tập gấp duỗi cổ tay: Tay bệnh nhân ở tư thế gấp khuỷu 900, KTV dùng ngón trỏ và ngón giữa tay phải giữ ngón cái bệnh nhân và để ngón cái tay mình trên mu tay bệnh nhân, bàn tay trái nắm giữ cẳng tay bệnh nhân. […]
1. Tập vận động thụ động. – Tập gấp duỗi: vị trí ban đầu tay bệnh nhân duỗi sát thân người, lòng bàn tay ngửa quay lên trên, dùng ngón trỏ và ngón giữa tay phải giữ ngón cái bệnh nhân và để ngón cái tay mình trên mu tay bệnh nhân còn các ngón […]
1. Tập vận động thụ động. – Tư thế bệnh nhân nằm ngửa: + Tập gấp: KTV đứng sát mép giường bên phải bệnh nhân, tay trái giữ cổ tay, tay phải đỡ khuỷu tay bệnh nhân, sau đó từ từ nhẹ nhàng đưa tay bệnh nhân thẳng lên quá đầu, rồi lại từ từ […]
Định nghĩa: Tầm vận động khớp (Rank of Motion – ROM) là góc mà khớp vận động được theo các hướng khác nhau, phương pháp lượng giá chức năng và tầm vận động khớp. Phương pháp đo: Bằng phương pháp Zero: Tư thế người đứng thẳng, 2 lòng bàn tay quay ra trước, khi đó […]
1. Tưởng động (vận động tưởng tượng). Trường hợp bệnh nhân giảm hoặc mất vận động một bên (như liệt nửa người), vận động bên lành đồng thời tưởng tượng đang vận động cả bên liệt để tạo phản xạ đáp ứng đối bên. 2. Vận động thụ động. Trường hợp người bệnh mất khả […]
- 1
- 2